Google Classroom

Viêm loét đại tràng thường gây đau bụng, chuột rút, tiêu chảy, buồn nôn, chán ăn khiến người bệnh kh rắn hổ mang

【rắn hổ mang】4 loại nước ép có lợi cho người viêm loét đại tràng

Viêm loét đại tràng thường gây đau bụng,ạinướcépcólợichongườiviêmloétđạitràrắn hổ mang chuột rút, tiêu chảy, buồn nôn, chán ăn khiến người bệnh khó ăn uống, dẫn đến sụt cân và mệt mỏi. Để tăng cường năng lượng, giảm triệu chứng và hạn chế kích ứng ruột, người bệnh có thể uống nước ép trái cây. Thức uống này loại bỏ phần lớn chất xơ trong thịt quả nên dễ tiêu hóa, hấp thụ các vitamin và khoáng chất.

Dưới đây là 5 loại nước ép có lợi cho người bệnh.

Nước ép lựu

Nghiên cứu năm 2017 của Trường Đại học Bologna (Italy) cho thấy hợp chất thực vật trong quả lựu là ellagitannin có chứa các đặc tính làm giảm viêm trong các bệnh viêm nhiễm như viêm loét đại tràng, bệnh Crohn, viêm ruột. Do đó, trong thời kỳ bùng phát bệnh, người bị viêm loét đại tràng tiêu thụ thức uống này có thể giảm các triệu chứng.

Nước ép gừng

Gừng hỗ trợ tiêu hóa nhanh nên có tác dụng làm dịu cảm giác đầy hơi quá mức hoặc khó chịu ở dạ dày. Bạn nên uống mỗi lần một ít nếu cảm thấy khó uống. Thêm vài lát gừng tươi hay một ít bột gừng vào cốc nước lọc để tận dụng lợi ích của gừng, giảm đau bụng, buồn nôn và nôn.

Hợp chất ellagitannin trong lựu có đặc tính giảm viêm nhiễm. Ảnh: Freepik

Hợp chất ellagitannin trong lựu có đặc tính giảm viêm nhiễm. Ảnh: Freepik

Nước ép nghệ

Theo nghiên cứu công bố năm 2021 của Trường Đại học Marília (Brazil), chất curcumin trong nghệ có thể chống lại tình trạng viêm trong cơ thể. Bệnh viêm ruột và viêm loét đại tràng có liên quan đến viêm nhiễm mạn tính. Tiêu thụ nước ép nghệ làm giảm viêm và hỗ trợ điều trị các bệnh này.

Nước ép bắp cải

Bắp cải cung cấp L-glutamine tự nhiên, một loại axit amin được cơ thể sử dụng làm nhiên liệu cho các tế bào biểu mô ruột. Các tế bào biểu mô này sống trên bề mặt niêm mạc ruột, hỗ trợ tiêu hóa và hấp thu thức ăn cùng nhiều chức năng khác. Uống nước ép bắp cải có lợi cho đường ruột nhưng tiêu thụ nhiều có thể gây đầy hơi.

Nước trái cây, rau củ không cung cấp đủ chất dinh dưỡng mà cơ thể cần vì thiếu protein. Người bệnh viêm ruột không dùng nước trái cây thay thế bữa ăn nhằm tránh thiếu hụt dinh dưỡng. Người bệnh tiểu đường nên lưu ý thức uống này vì có thể làm tăng đường huyết. Uống nước trái cây cùng với ăn chất béo và protein để làm chậm quá trình tiêu hóa, ngăn lượng đường trong máu tăng nhanh.

Người bị viêm loét đại tràng nên tự làm nước ép trái cây và rau củ để có nhiều dinh dưỡng hơn. Loại mua sẵn có thể nhiều đường ảnh hưởng đến đường ruột, dễ làm trầm trọng thêm triệu chứng. Nếu mua nước trái cây đóng chai, nên chọn loại nguyên chất và không thêm đường.

Mai Cat(Theo Everyday Health)

Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tiêu hóa tại đây để bác sĩ giải đáp

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap